Dammio

Website học tiếng Anh và lập trình, thiết kế Web


Bình luận về bài viết này

[Semantic Web] Phần 3: Mô hình trừu tượng RDF

Bài này đang được viết …

RDF sử dụng một mô hình trừu tượng để phân rã thông tin/kiến thức thành những mảnh con, với 1 số luật cơ bản về ngữ nghĩa cho các mảnh này. Mục tiêu là cung cấp 1 phương thức chung mà đủ đơn giản và linh hoạt để diễn giải bất kỳ sự thật (fact) nào, nhưng có cấu trúc để các ứng dụng máy tính có thể hiểu và diễn giải cấu trúc đó.

Mô hình trừu tượng gồm các thành phần chính sau:

  • statement (phát biểu hay mệnh đề)
  • các nguồn tài nguyên subject (chủ ngữ) và object (tân ngữ, bổ ngữ)
  • predicate (vị ngữ)

Lưu ý: các thuật ngữ trong tiếng Việt chưa có 1 chuẩn dịch thống nhất, cho nên chúng ta tạm thời chỉ lấy tên tiếng Anh để ám chỉ cho các tên thuật ngữ này.

Với các thành phần trên, chúng ta có 1 cấu trúc đồ thị của 1 phát biểu RDF như sau:

rdf_graph_statement

Tiếp tục đọc


Bình luận về bài viết này

[Semantic Web] Phần 2: Tổng quan RDF

Trong bài viết này, chúng ta sẽ tìm hiểu một số kiến thức tổng quan của RDF và vai trò của RDF đối với Semantic Web.

1. Khái niệm
RDF (viết tắt từ Resource Description Framework, tạm dịch là Framework Mô tả Tài nguyên) có nguồn gốc tạo ra từ đầu năm 1999 bởi tổ chức W3C như là 1 tiêu chuẩn để mã hóa siêu dữ liệu (metadata). Tên RDF được giới thiệu chính thức trong các tài liệu đặc tả của W3C với nội dung sơ lược.
rdf Tiếp tục đọc


Bình luận về bài viết này

[Semantic Web] Phần 1: Giới thiệu kiến thức tổng quan

Trong bài viết này, chúng ta sẽ học nội dung cơ bản của Semantic Web hay còn gọi là mạng ngữ nghĩa.

Khái niệm
Đầu tiên, từ “semantics” liên quan đến cú pháp từ. Trong đa số ngôn ngữ, cú pháp là cách bạn nói điều gì đó, với semantics là ý nghĩa đằng sau điều bạn vừa nói. Vì vậy, Semantic Web có thể hiểu là “các ý nghĩa của Web”.

semantic-web1
Tiếp tục đọc